Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Đạt
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 10:23
Câu 1: Vì nCO2 < nH2O => X có dạng tổng quát là C_{n}H_{2n+2}O_{x}.
Vì X tác dụng với Na, giải phóng H2, nên X phải có nhóm -OH.
=> n= \frac{n_{CO_{2}}}{n_{H_{2}O} - n_{CO_{2}}} =2
=> C2H6Ox <=> 30 + 16x < 80
=> x < 3,12.
** x = 1: C2H5OH.
** x = 2: CH3 - O - CH2 - OH, CH2OH - CH2OH.
** x = 3: CH2OH - O - CH2OH.
Vậy có 4 công thức thỏa mãn.       
Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 10:23

Câu 2: 
Vì M ko tham gia pứ tráng bạc => Trong M ko có HCOOH.
Ta có: n trung bình = nCO2/nM = 0,2/0,1 = 2
=> Hai axit X, Y lần lượt là CH3COOH và HOOC - COOH
CH3COOH + NaHCO3 -> CH3COONa +  CO2 + H2O
HOOC - COOH + 2NaHCO3 -> NaOOC - COONa + 2CO2 + 2H2O
Đặt x, y lần lượt là nCH3COOH và nHOOC-COOH. Ta có hệ gồm 2 pt:
x + y =0,1
x + 2y = 4,032/22,2 = 0,18
=> x = 0,02 mol, y = 0,08 mol.
=> %mY = (90.0,08.100)/(60.0,02 + 90.0,08) = 85,71%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2017 lúc 3:20

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 13:09

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2019 lúc 7:06

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 8:55

Lời giải

n C O 2 = n - C O O H   = 0 , 7 ( m o l ) ;   n C O 2   c h á y   = 0 , 8 ( m o l ) ;   n O 2 = 0 , 4 ( m o l )

Cách 1: Ta thy ta đã biết số mol của O2; số mol của CO2, cần phải tính số mol H2O do đó ta nghĩ đến bảo toàn nguyên tố O

Trước tiên ta phải tính nO trong axit.

Ta có mỗi chức axit có 2 nguyên tử O=> n O trơng axit =2n-COOH = 1,4(mol)

Bảo toàn nguyên tố O ta có:   n O   t r o n g   a x i t +   2 n O 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O   ⇒ n H 2 O = y = 0 , 6 ( m o l )

Cách 2: X gồm CH3COOH; HCOOH; (COOH)2.

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a, b, c (mol)

Ta có hệ: 

a + b + 2 c = n - C O O H = 0 , 7 ( m o l ) 2 a + b + 2 c = n C O 2   c h á y = 0 , 8 ( m o l ) 2 a + 0 , 5 b + 0 , 5 c = n O 2 = 0 , 4 ( m o l ) c ⇔ a = 0 , 1 b = 0 , 2 c = 0 , 2 V ậ y   n H 2 O = y = 2 a + b + c = 0 , 6 ( m o l )

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 12:14

Đáp án C 

Ta có ∑nCOOH = nCO2 sinh ra khi axit tác dụng với NaHCO3 = 0,7 mol

Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 2∑nCOOH + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

0,7×2 + 0,4×2 = 0,8×2 + nH2O || nH2O = 0,6 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 11:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 6:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2017 lúc 3:13

Đáp án D

Hướng dẫn X tác dụng với NaHCO3 => nCOOH = nCO2 = 0,7 mol

Đốt cháy X: nO2 = 0,4 mol và nCO2 = 0,8 mol

Bảo toàn O: 0,7.2 + 0,4.2 = 0,8.2 + y => y = 0,6

Bình luận (0)